Nón Bảo Hộ Và Nón Bảo Hiểm Thay Thế Cho Nhau Được Không?

Có ai đã đặt câu hỏi là có thể đội nón bảo hộ câu thay cho nón bảo hiểm khi tham gia giao thông không?. Hay la đội nón bảo hiểm thay cho nón bảo hộ khi đi vào công trường. Bài biết sau đây sẽ trả lời và giải thích lý do câu trả lời cho bạn. 

Nón bảo hiểm và nón bảo hộ có thể sử dụng thay thế cho nhau được không?

Nón Bảo Hộ Lao Động Trách Tác Nhân Từ Bên Ngoài Lên Người Lao Động Đảm Bao An Toàn
Nón bảo hộ được sử dụng trong môi trường dao động như công trường xây dựng

Đầu tiên là nón bảo hộ lao động được sử dụng trong môi trường lao động. Một môi trường mà nguy cơ gặp tai nạn cao và nguy hiểm. Mũ bảo hộ sẽ bảo vệ phần đầu người lao động khi làm việc. Mũ bảo hiểm được đội khi tham giao thông. Nó cũng có tác dụng để bảo vệ đầu người mang khi gặp tai nạn. Hai chiếc nón điều có cùng một công dụng là bảo vệ phần đầu cho người đội.

Vậy tại sao ko sử dụng nón bảo hộ thay thế cho mũ bảo hiểm hay ngược lại. Câu trả lời là không nên sử dụng hai chiếc nón thay thế cho nhau. Mặc dù cấu tạo của nón bảo hộ mặc dù rất chắc chắn và sản phẩm còn cứng hơn nón bảo hiểm.

Lý do nón bảo hộ và nón bảo hiểm không nên sử dụng thay thế cho nhau

Nón bảo hiểm làm bằng nhựa đặc biệt, bên trong có lớp xốp giúp giảm sốc khi va đập. Nó có quai để giữ nón không bị rơi và bám chắc vào đầu người điều khiển xe máy. Nếu người đội không may gặp tai nạn giao thông. Chiếc nón bảo hiểm giúp bảo vệ phần đầu khi bị va đập mạnh. Điều này sẽ hạn chế những chấn thương có thể dẫn đến tử vong.

Trong khi đó, mục đích của nón bảo hộ là bảo vệ đầu người đội khỏi những vật nặng rơi từ trên cao xuống hoặc vật nhọn rơi trúng…. Trên bề mặt mũ bảo hộ thường sẽ có những lằn gân. Ở Bên trong nón không có xốp mà chỉ có vùng đệm bằng nhựa. Vì vậy mũ bảo hộ chỉ thích hợp để đội trong công trường xây dựng, nhà máy,…

Điểm khác nhau giữa nón bảo hộ lao động với mũ bảo hiểm

Về điểm chung thì hai chiếc nón này đều có công dụng là bảo vệ phần đầu của người đội. Chúng đều là vật không thể thiếu của người sử dụng khi vào công trường hay tham gia giao thông. Hình dáng, thiết kế của hai chiếc nón khá giống nhau.
Về điểm khác nhau là hai chiếc nón có cấu tạo và khả năng bảo vệ sẽ hoàn toàn khác nhau.

Nón Bảo Hộ An Toàn
Nón bảo hộ được thiết kế để có thể chịu được lực tối đa theo phương nằm ngang

Vì để bảo vệ phần đầu khỏi va đập. Nón bảo hiểm được chế tạo để có thể chịu được lực tối đa theo phương nằm ngang. Nó không hề có thiết kế để tối đa khả năng chịu lực tác động theo phương dọc. Đây chính là sự khác biệt giữa hai loại nón. Nếu bạn sử dụng thay thế mũ bảo hộ và mũ bảo hiểm cho nhau. Thì điều này là hoàn toàn không nên, nó sẽ không mang đến sự bảo vệ tốt nhất cho bạn.

Vì vậy không phải tự nhiên chúng được sử dụng vào những môi trường hoạt động khác nhau. Còn mũ bảo hộ lao động được thiết kế để chịu tác động từ những vật nặng, nhọn rơi xuống. Vì vậy chiếc nón bảo hộ chính hãng nào cũng có khả năng chịu lực tác động tốt nhất theo phương dọc. Trong trường hợp không may người lao động bị ngã đập đầu xuống đất.

Lực tác động vào đầu theo phương ngang giống như tai nạn giao thông. Chiếc nón bảo hộ lao động hoàn toàn không thể giảm mọi chấn thương như nón bảo hiểm được. Vì vậy người lao động cần chú ý vấn đề bị trượt ngã hoặc bị va đập nhé.

Làm thế nào để lựa chọn nón bảo hộ và nón bảo hiểm đạt chuẩn chất lượng?

Đối với nón bảo hiểm

Nón bảo hiểm tiêu chuẩn bắt buộc phải có tem hợp CR. Tem có kích thước 25 × 25mm và có màu ánh bạc, sắc nét. Tem CR đạt chuẩn không bị thấm nước, khó bong tróc, tẩy xóa và mọi chỉ số in trên tem phải rõ ràng và dễ đọc.

Bên cạnh đó, cấu tạo của một chiếc nón bảo hiểm đạt chuẩn sẽ có 4 bộ phận:
– Quai đeo mũ.
– Lớp vỏ bằng nhựa cứng bao bọc bên ngoài.
– Đệm bảo vệ bằng xốp bên trong thân mũ có tác dụng giảm sốc.
– Lớp vải mềm được lót bên trong giúp mang lại cảm giác dễ chịu.

Nón Bảo Hộ Lao Động
Nón bảo hộ sử dụng trong các môi trường tránh va đập

Đối với nón bảo hộ

Nón bảo hộ sản xuất trong nước đạt chuẩn khi phù hợp với các quy định của pháp luật. Các quy định này nằm tại mục 2 – QCVN 06:2012/BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Nón bảo hộ lao động phải được gắn dấu hợp quy trên thân mũ khi lưu thông trên thị trường.

Đối với nón bảo hộ lao động nhập khẩu cũng phải được chứng nhận hợp quy. Bạn cũng có thể dựa vào tiêu chuẩn của nước ngoài. Những tiêu chuẩn bảo hộ lao động này rất khắt khe và chắc chắn sẽ làm bạn an tâm sử dụng mũ. Những chiếc mũ đảm bảo được nhiều tiêu chuẩn khác nhau chắc chắn sẽ đem lại khả năng bảo hộ tốt nhất cho bạn.

Nón bảo hộ thường được sử dụng trong các môi trường công nghiệp, xây dựng, cơ khí, nơi có nguy cơ va đập, rơi vật nặng hoặc các tác nhân gây hại khác. Những người làm việc trong những môi trường này cần sự bảo vệ toàn diện cho đầu và cả khuôn mặt, do đó, nón bảo hộ thường có thiết kế che phủ rộng hơn và tích hợp các tính năng như mặt nạ bảo vệ, kính bảo vệ, và hệ thống thoát khí.

Kết luận

Nón bảo hộ và nón bảo hiểm là hai phần quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho con người trong các hoạt động có nguy cơ. Mỗi loại nón đều có mục tiêu và tính năng riêng, nhưng việc thay thế chúng cho nhau có thể gặp phải một số hạn chế.

Nón bảo hộ thường được sử dụng trong các ngành công nghiệp như xây dựng, đóng tàu, cơ khí và các công việc cần bảo vệ đầu khỏi va đập, rơi vật nặng hoặc chất lỏng. Chúng thường có thiết kế chắc chắn, bền bỉ và chất liệu chống va đập, đảm bảo bảo vệ tối đa cho người sử dụng. Tuy nhiên, nón bảo hộ thường thiếu các tính năng như lớp lót êm ái, thiết kế thông thoáng, và không thích hợp cho các hoạt động cần sự linh hoạt như môn thể thao.

Nón bảo hiểm, theo pháp luật giao thông, là yếu tố bắt buộc cho người đi xe đạp, xe máy, xe gắn máy và các phương tiện giao thông khác. Nón bảo hiểm thường có thiết kế nhẹ, thoải mái và có lớp lót chống sốc, giúp giảm thiểu tổn thương đầu trong trường hợp tai nạn giao thông. Tuy nhiên, chúng không đủ mạnh để chống lại những nguy cơ nghiêm trọng như va chạm trong công việc xây dựng hay tác động của vật nặng.

Việc thay thế nón bảo hộ bằng nón bảo hiểm hoặc ngược lại cần được cân nhắc cẩn thận dựa trên loại công việc và môi trường làm việc cụ thể. Trong một số trường hợp, có thể sử dụng nón bảo hiểm có cấu trúc chắc chắn hơn để thay thế nón bảo hộ khi không có nguy cơ va chạm mạnh, nhưng điều này cũng cần phải được kiểm tra và đảm bảo an toàn.

Tóm lại, nón bảo hộ và nón bảo hiểm đều có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho con người. Tuy nhiên, việc thay thế chúng cho nhau cần phải dựa trên tính chất của công việc hoặc hoạt động cụ thể, đảm bảo rằng mức độ bảo vệ và an toàn vẫn được duy trì.

Mua nón bảo hộ lao động chính hãng, uy tín và chất lượng

Mũ Nón Bảo Hộ chuyên cung cấp và phân phối sỉ và lẻ nón bảo hộ lao động. Sản phẩm của chúng tôi đều đảm bảo các tiêu chuẩn bảo hộ và có tem mác đầy đủ. Quý khách hàng mua hàng chúng tôi sẽ được chăm sóc tận tình chu đáo. Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nếu bạn có nhu cầu mua mũ bảo hộ nhé.

Đánh giá post

2 thoughts on “Nón Bảo Hộ Và Nón Bảo Hiểm Thay Thế Cho Nhau Được Không?

Trả lời

chat zalo goi lai chat facebook Voi Biển