Mũ Kepi Dành Cho Lĩnh Vực Quân Sự, An Ninh Và Giao Thông

Mũ kêpi ngành cảnh sát

Bất kể đồng phục của một lĩnh vực hay ngành nghề nào sẽ có chuẩn mực khác nhau. Tuân theo chuẩn mực ấy thì mới hoàn thiện được bộ đồng phục. Đối với đồng phục dành cho quân sự, an ninh cũng vậy. Ngoài bộ đồng phục để nhận ra họ, thì có nói nói đến chiếc mũ kepi. Chiếc mũ cũng góp phần tạo nên sự uy nghiêm cho bộ quân phục.

Thế Nào Là Mũ Kepi?

Kepi là một loại mũ lưỡi trai có phần đỉnh hình tròn và hở, còn được gọi là tấm che mặt. Trong tiếng Anh, từ “kepi” là một từ mượn từ tiếng Pháp. Ở Châu Âu, mũ đội đầu thường gắn liền với quân phục của cảnh sát và quân đội Pháp. Tuy nhiên, các biến thể của nó đã được mặc bởi nhiều quân đội khác. Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 càng phổ biến hơn. Vì nó đã được mặc bởi những người lính của cả hai bên trong chiến tranh.

Phần đáy mũ thường rất rộng và phẳng, vành mũ thường cứng để tạo form chuẩn. Có thể mũ giống như chiếc mũ lưỡi trai. Vành mũ được làm từ nhựa cứng giúp bảo vệ chắc chắn. Đa phần chất liệu làm mũ sẽ là vải kaki, vải sẹc,… Ưu điểm các loại này chính là lên đúng form chuẩn và cứng. Về độ bên thì không phải nói, độ bền rất chắc chắn. Màu đặc trưng của nón thường là xanh đậm, xanh lá và vàng.

Lịch Sử Hình Thành Của Mũ

Kepi ​​trước đây là vật đội đầu phổ biến nhất trong Quân đội Pháp. Là biểu tượng của người lính Pháp. Mũ kepi quân đội xuất hiện trong trang phục đầy đủ với phần cứng bên trong và chùm trang trí hoặc bóng trang trí.

mũ kepi sĩ quan

Sau chiến tranh, kepi dần dần được tái sử dụng trong Quân đội Pháp thời bình. Nhưng không bao giờ được sử dụng để đeo trong Hải quân hoặc Không quân. Ban đầu có màu đỏ và xanh, và sau đó vào năm 1939, với bìa màu trắng trong tất cả các trường hợp. Phần lớn quân đội Pháp đã sử dụng kepi với nhiều màu sắc truyền thống khác nhau. Những năm 1930, người ta còn dùng mặc khi không làm nhiệm vụ. Bây giờ nó đã trở thành một chiếc mũ đội đầu thẳng và cao hơn chiếc mũ lưỡi trai truyền thống.

Điều này khiến nó không phù hợp để mặc trong thời chiến, và sau năm 1940, nó hiếm khi được mặc, ngoại trừ các sĩ quan. Một ngoại lệ là Quân đoàn nước ngoài. Trước đây chỉ là một trong nhiều đơn vị đeo kepi, giờ đã sử dụng nó trong phiên bản màu trắng làm biểu tượng.

Một Số Loại Mũ Kepi Phổ Biến

Mũ kepi quân đội

Mũ được thiết kế riêng cho các sĩ quan trong quân đội Nhân Dân Việt Nam. Nhằm tôn lên sự uy nghiêm cũng như nghiêm khắc. Cũng xuất phát từ hình dáng mũ căn bản. Đỉnh mũ cao có hình ovan, chính giữa phía trước mũ có gắn quân hàm cho biết từng cấp bậc, vị trí của sĩ quan. Phần lưỡi trai phía trước làm từ nhựa cứng, có gắn thêm bông lúa vàng đặc trưng nước Việt Nam. Phần dây cóc đông được bố trí phía trên lưỡi trai như một điểm nhấn. Nón thường có màu xanh đặc trưng của sĩ quan.

Mũ kepi an ninh cho bảo vệ

mũ kepi bảo vệ

Hình ảnh nhân viên an ninh hay là bảo vệ không còn xa lạ với chúng ta. Chúng ta dễ dàng bắt gặp họ từ những địa điểm nhỏ đến lớn khác nhau. Thông thường ở những địa điểm lớn, cần sự chỉnh chu và nghiêm túc. Thì bảo vệ phải đội nón cho bảo vệ để đúng theo tiêu chuẩn đưa ra. Nón bảo vệ sẽ có kiểu nón giống lưỡi trai và nón kiểu kepi.

Đa phần, những địa điểm lớn người ta ưa chuộng dùng nón kepi hơn. Nón có hình dáng theo tiêu chuẩn, nhưng chính giữa nữa có miếng lá chắn. Hai bên là hai cành tùng. Việc gắn như vậy là tuân thủ theo thông tư 08. Do tính chất công việc tiếp xúc nắng gió nên màu sắc mũ sẽ là xanh thẫm, xanh đen. Thuận tiện trong việc che đi những vết bẩn trong quá trình làm việc.

Mũ kepi dành cho một số đối tượng khác

Ngoài mũ dành cho quân đội, bảo vệ thì còn dành cho công an, hải quân và cảnh sát giao thông. Về kiểu dáng nón, không có gì thay đổi giữa các đối tượng cũng như cấp bậc của họ. Tuy nhiên về màu sắc và gắn hàm sẽ có khác biệt để dễ dàng nhận ra người làm nhiệm vụ. Khi nhắc đến lực lượng cảnh sát giao thông, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến màu vàng.

Do đó, mũ cho họ cũng có màu vàng để đồng bộ với trang phục. Do công việc thường xuyên làm ở ngoài trời, nên chất liệu ưu tiên thoáng mát. Đồng thời có tính hút ẩm cao. Lực lượng hải quân thường xuyên làm việc trên biển. Do đó, màu sắc đặc thù của họ là xanh và trắng tượng trưng cho biển. Vì vậy, chiếc mũ hải quân cũng có hai màu đặc trưng này.

Lý Do Nên Mua Mũ Đồng Phục Ở Bảo Hộ Xanh

Bảo Hộ Xanh chúng tôi rất được sự tín nhiệm từ khách hàng trong và ngoài nước. Có nhiều lý do để mua hàng ở đơn vị chúng tôi như:

–        Có đội ngũ nhân viên tư vấn suốt 24/7

–        Sản phẩm đạt tiêu chuẩn đưa ra

–        Dây chuyền sản xuất hiện đại, vật liệu có nguồn gốc rõ ràng

–        Không có hiện tượng hàng giả

–        Hỗ trợ khách hàng từ lúc tư vấn đến khi sử dụng.

–        Giá cả chiết khấu hợp lý theo số lượng.

Trả lời