Mũ Kêpi Bảo Vệ Và Các Chất Liệu Thông Dụng May Mũ Kêpi

Hình ảnh người bảo vệ chuyên nghiệp nghiêm túc luôn xuất hiện nhiều trong đời sống của chúng ta. Trách nhiệm của người bảo vệ là giữ gìn trật tự an ninh khu vực mình phụ trách. Nhờ vào đó cuộc sống chúng ta cảm thấy an toàn hơn. Và các bộ đồng phục bảo vệ là biểu tượng đặc trưng của lực lượng này. Mũ kêpi là một bộ phận trong đó, không chỉ mang hình ảnh biểu tượng mà còn nhiều công dụng hữu ích cho người bảo vệ. Hôm nay cùng Mũ Nón Bảo Hộ tìm hiểu các chất liệu tạo nên sản phẩm đặc trưng này nhé!

Thông tin khái quát chung về Mũ Kêpi bảo vệ

Mũ Kêpi được ra đời từ rất sớm trong lịch sử, có nguồn gốc từ Bắc Âu xa xưa. Cụ thể vào khoảng tầm đoạn thời gian cưỡi thế kỷ 18 và vào đầu thế kỷ 19. Đặc biệt trong chiến chan Nga Phổ mũ kêpi được quân đội hai bên sử dụng nhiều. Qua các giai đoạn diễn tiến của lịch sử, nón Kêpi lưu hành trong tầng lớp xã hội của Đức và Áo. Bắt đầu được quân đội các nước trên thế giới sử dụng trong thế kỷ 19.

Ở Việt Nam mũ Kêpi cũng là một bộ phận quan trọng trong ngành lực lượng an ninh. Trong quân đội, cảnh sát, an và bảo vệ đề sử dụng mũ Kêpi. Ở mỗi đơn vị khác nhau sẽ có các quy định về kiểu dáng, màu sắc và các đặc điểm khác nhau. Bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về mũ được sử dụng trong lực lượng bảo vệ.

Mũ bảo vệ thông thường có hai kiểu: một là mũ cứng hai là mũ dạng mềm. Đặc điểm cấu tạo của kiểu mũ dạng cứng đa phần tương tự với mũ quân đội, mũ an ninh. Với kiểu vành cứng, bằng phẳng và đỉnh mũ dạng ovan với tiết diện mở rộng. Ngoài ra con có phần lưỡi trai ngắn cứng cáp phía trước mũ. Dạng thứ hai là kiểu mũ mềm, cũng là loại phổ biến nhất đối với lực lượng bảo vệ. Kiểu dáng mũ gần giống với mũ lưỡi trai nửa đầu thông thường. Tuy nhiên được thiết kế nhiều nếp gấp. Mặt trước mũ vuông vức bằng phẳng và được trang trí bằng huy hiệu.

Mũ kêpi bảo vệ chất lượng cao
Mũ Kêpi Bảo Vệ Và Các Chất Liệu Thông Dụng May Mũ Kêpi

Chất liệu may nón Kêpi kiểu đẹp

May mũ Kêpi bằng vải Kaki loại mũ lưỡi trai mềm  

Đối với mũ bảo vệ dạng mũ lưỡi trai mềm, chất liệu may sản phẩm là vải Kaki. Đây là một loại vải quen thuộc trên thị trường và loại vải được sử dụng nhiều nhất để may mũ nón. Vải Kaki được dệt từ sợi bông cotton, ngày nay nhiều nhà sản xuất còn kết hợp với các thành phần khác mang lại các đặc điểm ưu việt cho vải.

Có nguồn gốc xuất xứ đầu tiên từ Ấn Độ, đến nay Kaki phổ biến khắp nơi trên toàn thế giới. Các công nghệ dệt vải cũng khá đơn giản từ công đoạn thu hoạch bông, kéo sợi, dệt vải và nhuộm màu. Do vậy để sản xuất hàng loạt vải Kaki cũng không quá khó khăn. Các loại vải Kaki phổ biến là Kaki thun, Kaki thô, Kaki Poly…

Ngoài ra vải còn có nhiều ưu điểm phù hợp để may trang phục nón kêpi bảo vệ. Vải dày dặn, có độ bền cao mang lại hiệu quả mũ đứng form. Mũ sẽ không dễ bị nhăn hay xù lông, vừa mang lại hình ảnh nghiêm túc chất lượng, vừa an tâm sử dụng lâu dài. Chất liệu thoáng khí và thấm hút mồ hôi giúp đỡ người bảo vệ dễ chịu hơn khi làm việc. Ngoài ra còn có đặc điểm giữ màu tốt không dễ bị phai, dễ giặt tẩy hơn. Giá thành của vải cũng khá rẻ so với các loại vải trên thị trường.

Chất liệu mũ Kêpi form cứng

Đối với kiểu dáng mũ form cứng, thành mũ và cầu mũ cũng như trên. Được may bằng chất liệu vải Kaki định hình dáng mũ tốt. Hơn nữa dễ dàng nhuộm màu và lưu giữ màu đồng phục tốt hơn. Chỉ có điểm khác biệt phần lưỡi trai của mũ. Phần lưỡi trai này được cấu tạo từ chất liệu nhựa tổng hợp cao cấp. Nhựa có độ bóng nhẹ, màu đen tuyền mang lại độ thẩm mỹ cao cho mũ. Còn có độ bền cao, chống va đập và chống hóa chất. Do vậy người dùng không cần lo lắng mũ dễ gãy hay biến dạng trong quá trình làm việc.

Mũ kêpi bảo vệ mềm

Một số hướng dẫn cách bảo quản nón Kêpi an ninh

Để mũ bảo vệ có thể lưu giữ được sự bền đẹp theo thời gian sử dụng. Trách lãng phí mà tiết kiệm được một khoản chi phí, Mũ Nón Bảo Hộ gợi ý cho bạn một số tips bảo quản:

–       Nên chú ý vệ sinh mũ nón thường xuyên để đảm bảo được sự vệ sinh. Mang nón trong khoảng thời gian dài, dưới tác động của mồ hôi và các tế bào chết da đầu đào thải. Trông điều kiện không khô thoáng, các loại vi khuẩn và nấm mốc dễ sinh sôi nảy nở. Tạo ra các mùi hôi khó chịu thậm chí gây hại sức khỏe người dùng.

–       Khi giặt không cần quá chà xát mũ bằng lực mạnh, chỉ cần đảm bảo mũ sạch vết bẩn là được rồi. Chà xát sẽ làm trầy xước, xù lông vải.

–       Tránh bẻ gập hay chèn ép mũ sẽ dẫn đến mũ bị gẫy dáng và mất form mũ.

Mua mũ kêpi an ninh cao cấp đạt chuẩn tại Mũ Nón Bảo Hộ

Nếu bạn còn đang chưa biết lựa chọn địa chỉ uy tín để mua sắm. Sao không đến ngay với Mũ Nón Bảo Hộ bạn nhỉ? Mũ Nón Bảo Hộ chuyên cung cấp các mẫu mã sản phẩm mũ bảo hộ chất lượng nhất. Cam kết đảm bảo mang lại cho bạn những hiệu quả bảo vệ an toàn cao. Còn có cơ hội nhận các chương trình ưu đãi hấp dẫn đến từ chúng tôi nữa đấy! Nhanh chân ghé ngay gian hàng của chúng tôi để chọn cho mình những sản phẩm ưng ý bạn nhé!

Đánh giá post

2 thoughts on “Mũ Kêpi Bảo Vệ Và Các Chất Liệu Thông Dụng May Mũ Kêpi

Trả lời

chat zalo goi lai chat facebook Voi Biển